Dàn Giáo Nêm
Dàn giáo nêm ngày nay là một phần không thể thiếu...
Ưu điểm của nguyên vật liệu là thép không rỉ:
Inox 201 là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 201, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt. Bề mặt sản phẩm sáng bóng mang lại có tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox 201 lại bị hạn chế hơn chính vì vậy sản phẩm sản xuất từ vật liệu inox 201 chỉ nên sử dụng tại những vị trí khô ráo, nơi có tính ăn mòn hóa học thấp.
Inox 304 là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 304, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt. Bề mặt sản phẩm sáng bóng mang lại tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm sản xuất từ inox 304. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox 304 lại được đánh giá cao, chính vì vậy sản phẩm sản xuất từ vật liệu inox 304 được sử dụng tại những vị trí mà ăn mòn hóa học là mối quan tâm thường xuyên và thường trực.
Inox 316 là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 316, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng rất cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt, sản phẩm sản xuất từ inox 316 nếu mang đi test thì có thể đạt cấp bền 8.8. Bề mặt sản phẩm sáng bóng có tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm sản xuất từ inox 316. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox được đánh giá là vượt trội khi sản phẩm sản xuất từ inox 316 có khả năng làm việc trong điều kiện tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, với nước biển.
Inox 316L là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 316L, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt. Bề mặt sản phẩm sáng bóng mang lại tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm sản xuất từ inox 316L. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox 316L thì còn được đánh giá cao hơn khả năng chống ăn mòn của vật liệu inox 316, chính vì vậy vật liệu inox 316L được sử dụng cho những công việc đặt tính chống ăn mòn hóa học lên hàng đầu.
1. Cấu tạo Bulong nở đóng (nở đạn) M8
Nở đóng (nở đạn) M8 gồm các thành phần sau:
Phần đầu có tiện ren hệ mét bên trong, ren được tiện theo tiêu chuẩn hệ mét. Phần này có công dụng là nối thanh ren - ty ren hay bu lông với Nở đóng (nở đạn)
Phần thân hình trụ tròn, bên trong rỗng, bên ngoài có ghi các thông tin về nở đóng, nở đạn đó như vật liệu sản xuất, kích thước con bu lông nở đạn đó, hay ký hiệu nhãn mác nhà sản xuất.
Phần áo nở liền thân có công dụng là sẽ nở ra để ép sát vào thành bê tông, qua đó tạo liên kết giữa Nở đóng (nở đạn) M8 và kết cấu bê tông. Bên ngoài áo nở có dập các đường gân nổi nhằm tăng ma sát cho liên kết.
Phần đạn nở nằm bên trong thân của Nở đóng nở đạn M8, phần đạn này sẽ chịu lực đẩy của bu lông hay thanh ren, sẽ di chuyển sâu vào trong nền bê tông, qua đó sẽ làm giãn áo nở ra, tạo liên kết giữa Nở đóng, nở đạn M8 và nền bê tông
2.Phân loại Bulong Nở đóng (nở đạn) M8
Bu long nở đóng (nở đạn) M8 gồm có 2 loại chính như sau:
2.1 Bu long Nở đóng (nở đạn) M8 thép mạ kẽm
Nở đạn thép mạ kẽm, là sản phẩm sản xuất từ thép các bon, sau đó được mạ kẽm nhằm tăng tính thẩm mỹ cũng như giảm quá trình ô xy hóa của vật liệu.
2.2 Bu long Nở đóng (nở đạn) M8 inox
Nở đạn inox, là sản phẩm sản xuất từ vật liệu thép không gỉ inox mà chủ yếu là Nở đóng (nở đạn) M8 inox 304, ngoài ra còn có thể sử dụng một số loại vật liệu khác để sản xuất nở đạn inox như vật liệu inox 201, 304, 316, 316L.
3. Thông số, kích thước và Vật liệu sản xuất Bulong nở đóng (nở đạn) M8
3.1 Thông số, kích thước Bulong nở đóng (nở đạn) M8
3.2 Vật liệu sản xuất Bulong nở đóng (nở đạn) M8
Nguyên Vật Liệu để sản xuất ra sản phẩm Nở đóng (Nở đạn) M8: Sử dụng thép các bon thông thường để sản xuất và thép không gỉ (inox) để sản xuất.
Ưu điểm của nguyên vật liệu là thép không rỉ:
Inox 201 là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 201, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt. Bề mặt sản phẩm sáng bóng mang lại có tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox 201 lại bị hạn chế hơn chính vì vậy sản phẩm sản xuất từ vật liệu inox 201 chỉ nên sử dụng tại những vị trí khô ráo, nơi có tính ăn mòn hóa học thấp.
Inox 304 là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 304, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt. Bề mặt sản phẩm sáng bóng mang lại tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm sản xuất từ inox 304. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox 304 lại được đánh giá cao, chính vì vậy sản phẩm sản xuất từ vật liệu inox 304 được sử dụng tại những vị trí mà ăn mòn hóa học là mối quan tâm thường xuyên và thường trực.
Inox 316 là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 316, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng rất cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt, sản phẩm sản xuất từ inox 316 nếu mang đi test thì có thể đạt cấp bền 8.8. Bề mặt sản phẩm sáng bóng có tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm sản xuất từ inox 316. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox được đánh giá là vượt trội khi sản phẩm sản xuất từ inox 316 có khả năng làm việc trong điều kiện tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, với nước biển.
Inox 316L là loại thép không gỉ có mác thép là SUS 316L, đây là mác thép có những đặc tính như độ cứng cao nên sản phẩm sản xuất ra có khả năng chịu lực rất tốt. Bề mặt sản phẩm sáng bóng mang lại tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm sản xuất từ inox 316L. Về khả năng chịu ăn mòn hóa học của vật liệu inox 316L thì còn được đánh giá cao hơn khả năng chống ăn mòn của vật liệu inox 316, chính vì vậy vật liệu inox 316L được sử dụng cho những công việc đặt tính chống ăn mòn hóa học lên hàng đầu.
4. Ứng dụng của Bulong nở đóng (nở đạn) M8
Nở đóng nở đạn hay tắc kê đạn được dùng rất nhiều trong những hạng mục thi công cơ điện nhà cao tầng, nhà xưởng, máng cáp, bảng hiệu, lan can, tay vịn cầu thang….
Nở đóng giúp liên kết giữa những thanh ren, ty ren, bulong làm giá đỡ máy móc, các vật liệu trong nhà kết cấu thép, nhà công nghiệp, đảm bảo an toàn cho hệ thống kỹ thuật cũng như thiết bị được treo trên trần.
5. Thi công Bulong nở đóng (nở đạn) M8
Bước 1: Khoan lỗ đóng Nở đóng, nở đạn
Chuẩn bị Bulong nở đóng, nở đạn phù hợp với liên kết chuẩn bị lắp ghép, tùy theo kích thước của nở đóng, nở đạn để lựa chọn mũi khoan phù hợp. Khoan lỗ theo đường kính ngoài và chiều dài của Nở đạn để đáp ứng được yêu cầu chịu lực của liên kết.
Bước 2: Vệ sinh làm sạch lỗ khoan
Việc vệ sinh lỗ khoan sạch để đảm bảo khi dùng lực đóng đạn bên trong Nở đóng, nở đạn mở rộng ra (4 cánh của nở đạn) bám chặt vào bê tông tốt nhất
Bước 3: Đóng Nở đóng, nở đạn vào lỗ vừa khoan
Sử dụng búa để đóng nở đóng, nở đạn vào lỗ khoan. Toàn bộ nở đóng được đóng chìm vào bê tông hoặc thép. Phần tắc kê đạn chứa ren được hướng ra ngoài để bắt ren với các vật liệu khác.
Bước 4: Dùng lực đóng để nở đóng, nở đạn bám chặt vào bê tông
Bước này cực kì quan trọng để đảm bảo mức độ an toàn khi thi công các vật liệu khác với nở đạn. Khi đóng, 4 cạnh của nở đạn sẽ mở rộng ra để bám chặt vào bê tông.
Bước 5: Vặn ty ren, bu lông vào Nở đóng, nở đạn
Khi đã cố định được Nở đóng, nở đạn vào vị trí trên trần nhà hoặc trong các vật liệu kết cấu thép. Ty ren, bulong được xiết vào nở đóng, nở đạn.
Lúc này, ty ren, bu lông đóng vai trò như vật liệu kết nối để treo các thiết bị, vật liệu tại các vị trí trên cao.
Chú ý quan trọng:
Thực tế đã có nhiều trường hợp bị sập trần nhà, sập dàn máy… bởi thi công nở đóng, nở đạn không đúng theo nguyên tắc.
Chính vì vậy, tuyệt đối không được làm ngược theo quy trình trên: lắp ty ren vào nở đóng, nở đạn rồi sau đó mới đóng lên trần. Cách thi công này rất nguy hiểm, gây ra hiện tượng tụt ren vì khi đó sẽ có tác động lực vào các khớp ren, làm vỡ ren, khiến ty ren không còn chịu được tải trọng khi treo vật liệu lên đó.